Chủ Nhật, 10 tháng 12, 2017

Tại sao suy giáp lại thường gặp ở phụ nữ hơn nam giới?

Tuyến giáp là một tuyến nội tiết hình cánh bướm nằm phía trước cổ. Đây là tuyến nội tiết lớn nhất trong cơ thể, tuy nhiên kích thước của nó tùy thuộc vào gới tính cũng như chủng tộc. Trong đó ở đàn ông thường lớn hơn ở phụ nữ, người phương Tây thường có tuyến giáp lớn hơn người châu Á, phụ nữ đang có thai to hơn khi không có thai. Khi hoạt động của tuyến giáp bị rối loạn thì gây ra tình trạng cổ phình to gọi là bướu cổ.

Nguyên nhân của suy giáp

Nguyên nhân chủ yếu của suy giáp là tình trạng viêm tuyến giáp mạn tính (Hashimoto) tự miễn. Trong đó, hệ miễn dịch của cơ thể bị rối loạn, cơ thể tự sinh các kháng thể nhận nhầm các tế bào tuyến giáp là yếu tố ngoại lai ức chế các quá trình hoạt động trong tế bào tuyến và phá hủy chúng. Dẫn đến tình trạng tuyến giáp bị tổn thương nghiêm trọng và gây tình trạng suy giáp không hồi phục. 95% trường hợp bệnh lý này gặp ở phụ nữ, chủ yếu ở lứa tuổi 30-50. Trong trường hợp này có thể thấy bướu to lên hoặc teo đi.
 
Phụ nữ là đối tượng dễ bị suy giáp

Suy giáp thường gặp ở phụ nữ nhiều hơn nam giới

Suy giáp cũng tương tự như nhiều bệnh lý nội tiết khác thường gặp ở nữ giới, đối tượng dễ bị tác động bởi các yếu tố môi trường, tuổi tác, thai kỳ. Dẫn đến một tình trạng là hệ miễn dịch của nữ giới kém ổn định, nội tiết thường tăng cao trong giai đoạn thai kỳ. Nhiều trường hợp các bệnh lý tuyến giáp xuất hiện trong giai đoạn mang thai, hoặc sau khi sinh nở, khi cơ thể phụ nữ có những thay đổi lớn.
Và dù bệnh lý tuyến giáp xuất hiện ở thời điểm nào thì hormon tuyến giáp đặc biệt quan trọng đối với với sự phát triển và sinh trưởng của thai nhi, nhất là trong những tuần đầu khi thai chưa có tuyến giáp. Đây cũng là thời kỳ hình thành và phân chia các cơ quan trong cơ thể nên nếu bị thiếu hormon trong thời gian này thì các biến chứng để lại rất nặng nề như: sảy thai, thai chết lưu, đẻ non, trẻ đẻ ra bị đần độn, chậm phát triển trí tuệ.
Phụ nữ là đối tượng cần được quan tâm và chăm sóc, đặc biệt trong các giai đoạn của thai kỳ. Mẹ có sức khỏe tốt là tiền đề để thai phát triển khỏe mạnh. Đặc biệt phụ nữ cũng như thai phụ cần được kiểm tra nội tiết thường xuyên để sớm phát hiện các bệnh lý nội tiết cũng như các bệnh lý tuyến giáp trong đó có suy giáp.

Kiểm soát suy giáp bằng thảo dược

Việc sử dụng thuốc hormon giáp tổng hợp đối với người suy giáp là cần thiết. Tuy nhiên, để tăng cường sức khỏe cho tuyến giáp, hiện nay trên thị trường nhiều bệnh nhân và chuyên gia nội tiết tin tưởng sử dụng sản phẩm thảo dược mang tên thực phẩm chức năng Ích Giáp Vương gồm nhiều loại dược liệu và thành phần tự nhiên vừa có tác dụng khắc phục nguyên nhân, vừa có tác dụng giảm triệu chứng của các bệnh lý tuyến giáp, trong đó có suy giáp. Ích Giáp Vương có chứa hải tảo, khổ sâm, ba chạc, bán biên liên, neem, cũng như 2 thành phần muối là KI và Mg, trong đó tác dụng của sản phẩm được phân tích cụ thể, iốt (trong hải tảo và KI) cùng magie clorua và một số dược liệu khác như hải tảo, neem, ba chạc, bán biên liên giúp điều hòa miễn dịch, từ đó tác động vào căn nguyên của các bệnh tuyến giáp, góp phần ngăn chặn bệnh tiến triển nặng thêm. Ngoài ra, các vị thuốc trong sản phẩm như hải tảo, neem, cao khổ sâm, KI… còn giúp giảm triệu chứng bệnh tuyến giáp: giảm cholesterol, điều hòa nhịp tim, nhuyễn kiên (làm mềm khối u)…
Nhiều bệnh nhân đã sử dụng Ích Giáp Vương và phản hồi tác dụng hiệu quả của sản phẩm. Điển hình như trường hợp của chị Huyền ở Thái Nguyên, gần 20 năm điều trị hết cường giáp rồi biến chứng sang suy giáp bằng tây y, thực hiện đúng phác đồ điều trị của bác sĩ mà vẫn bị bệnh suy giáp hành hạ, chị quyết tâm tìm hiểu thông tin để tìm ra hướng điều trị triệt để. Chị cho biết: “Tình cờ, một lần lên mạng, tôi đánh dòng chữ “chữa bệnh suy giáp”, thì thấy hiện lên một sản phẩm thảo dược có tên Ích Giáp Vương, giúp hỗ trợ điều trị cường giáp, suy giáp. Sau mấy ngày tham khảo, tôi quyết định mua hàng. Tôi uống Ích Giáp Vương với liều 4 viên/ngày. Uống 8 hộp đầu, tôi thấy bệnh giảm rất nhanh: dễ thở, chân tay linh hoạt hơn, tiếp xúc, trò chuyện với mọi người dễ dàng. Tôi nói không hụt hơi, ngủ dậy đỡ mệt. Thấy bệnh cải thiện, sang hộp thứ 9, tôi giảm liều xuống còn 3 viên/ngày. Hiện hàng tháng, tôi chỉ đi khám tại bệnh viện ở ngay thành phố Thái Nguyên để kiểm tra chỉ số hormone tuyến giáp T3, T4”.
Sản phẩm cũng được nhiều chuyên gia đánh giá hiệu quả tốt đối với các bệnh lý tuyến giáp. Dưới đây là phân tích của PGS. TS Trần Đình Ngạn về tác dụng của sản phẩm Ích Giáp Vương đối với bệnh tuyến giáp:
PGS. TS. Trần Đình Ngạn - Nguyên chủ nhiệm khoa Tim-thận-Khớp và Nội tiết, bệnh viện Quân Y 103, đánh giá tác dụng Ích Giáp Vương đối với bệnh lý tuyến giáp.
Lan Anh

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét