Chủ Nhật, 20 tháng 5, 2018

9 nguyên nhân gây suy giáp mà bạn nằm mơ cũng KHÔNG NGỜ TỚI


Bước đầu tiên trong điều trị suy giáp là loại bỏ nguyên nhân gây rối loạn chức năng tuyến giáp, chẳng hạn như viêm, lạm dụng thuốc, thiếu hụt chất dinh dưỡng và thay đổi kích thích tố do stress. Chế độ ăn giúp làm giảm các loại thực phẩm có thể gây viêm, phản ứng miễn dịch và thay vào đó tập trung vào các loại thực phẩm giúp hồi phục đường tiêu hóa, cân bằng hormone và giảm viêm. Để điều trị suy giáp có hiệu quả, chúng ta hãy cùng nhau tìm hiểu 9 nguyên nhân gây suy giáp dưới đây!

9 nguyên nhân gây suy giáp mà bạn nằm mơ cũng KHÔNG NGỜ TỚI

1. Viêm tuyến giáp
Nguyên nhân phổ biến nhất gây suy giáp ở các nước phát triển là tình trạng viêm tuyến giáp Hashimoto. Điều này xảy ra khi tuyến giáp bị viêm và nguyên nhân xuất phát từ rối loạn tự miễn dịch. Trong đó, hệ thống miễn dịch nhầm tưởng rằng các tế bào tuyến giáp không phải là một phần của cơ thể, do đó, nó cố gắng loại bỏ chúng, lâu ngày dẫn đến tình trạng suy giáp. Vấn đề là hệ miễn dịch tấn công gây ra tình trạng viêm lan rộng lâu dần phá hủy tuyến giáp và hậu quả cuối cùng là dẫn đến suy giáp. Theo thống kê có đến 90% những người được chẩn đoán suy giáp do viêm tuyến giáp Hashimoto. Tất nhiên, đây không phải là nguyên nhân duy nhất dẫn đến bệnh lý này.
2. Chế độ ăn uống kém (đặc biệt là thiếu iod và selen)
Một chế độ ăn uống giàu chất dinh dưỡng, đặc biệt là cung cấp đủ iod và selen (là những khoáng chất vi lượng rất quan trọng đối với chức năng tuyến giáp), sẽ gây tăng nguy cơ rối loạn tuyến giáp. Tuyến giáp cần cả selen và iod để sản xuất đủ lượng hormone tuyến. Những dưỡng chất này cũng có vai trò bảo vệ các cơ quan khác trong cơ thể. Thiếu hụt selen làm tăng tỷ lệ viêm tuyến giáp vì nó ngăn chặn hoạt động của một chất chống oxy hóa rất mạnh được gọi là glutathione, chất này thường kiểm soát tình trạng viêm và chống lại stress.
9 nguyên nhân gây suy giáp bạn không ngờ tới
3. Mất cân bằng nội tiết tố
Ở một số người, tuyến yên – một tuyến nội tiết nhỏ có vai trò sản xuất hormone kích thích tuyến giáp (TSH), có vai trò kiểm soát mức độ hormone được bơm ra khỏi tuyến giáp, khi gặp vấn đề với tuyến yên có thể làm thay đổi chức năng tuyến giáp. Tuy nhiên, trường hợp này thường hiếm hơn và chỉ là nguyên nhân nhỏ dẫn đến suy giáp.
4. Viêm ruột (hội chứng ruột bị rò rỉ)
Các vấn đề về ruột có thể góp phần vào sự thiếu hụt dinh dưỡng và tăng hoạt động tự miễn dịch trong cơ thể. Viêm ruột có thể được kích hoạt bởi sự nhạy cảm với thực phẩm hoặc dị ứng, bao gồm cả những thực phẩm gluten và sữa. Các nguyên nhân khác của ruột bị tổn thương là mức độ căng thẳng cao, quá tải chất độc từ chế độ ăn uống và môi trường, sự mất cân bằng do vi khuẩn. Khi ruột bị rò rỉ, cơ thể sẽ không hấp thu được các chất dinh dưỡng cần thiết, đồng thời có thể phát động một loạt các phản ứng rối loạn miễn dịch, trong đó có rối loạn tuyến giáp.
5. Di truyền học
Mặc dù nó không phải là một nguyên nhân phổ biến, nhưng đôi khi trẻ sơ sinh được sinh ra với một rối loạn chức năng của tuyến giáp, tình trạng di truyền này được gọi là suy giáp bẩm sinh. Một số bằng chứng cho thấy rằng, mọi người có nhiều khả năng phát triển suy giáp nếu có bố hoặc mẹ mắc bệnh tự miễn dịch, bao gồm cả bệnh tuyến giáp.  
6. Mang thai
Trong thời gian mang thai, mặc dù không xác định rõ nguyên nhân chính xác lý do tại sao, sản phụ tăng sản xuất hormone tuyến giáp, sau đó nhanh chóng suy giảm gây ra suy giáp. Tình trạng này được gọi là viêm giáp sau sinh. Thông thường khi sinh xong, tình trạng này sẽ biến mất sau một thời gian.
7. Tương tác của một số loại thuốc nhất định
Sử dụng một số loại thuốc nhất định cũng có thể gây suy giáp, đặc biệt là thuốc điều trị ung thư, phẫu thuật hoặc thuốc điều trị bệnh lý thần kinh hoặc tim mạch.  
8. Mức độ căng thẳng cảm xúc cao
Căng thẳng tác động đến kích thích tố và được biết là làm trầm trọng thêm tình trạng viêm. Căng thẳng có thể làm tăng nồng độ cortisol và adrenaline, làm rối loạn chức năng dẫn truyền thần kinh và làm trầm trọng thêm các triệu chứng của bệnh tuyến giáp - bao gồm mức năng lượng thấp, tâm trạng kém, thèm ăn và tăng cân.
9. Không hoạt động và thiếu tập thể dục
Tập thể dục và chế độ ăn uống lành mạnh là điều quan trọng để kiểm soát stress mãn tính và kiểm soát chức năng thần kinh liên quan đến hormone. Nghiên cứu cho thấy những người tập thể dục thường xuyên ngủ ngon hơn, đối phó với stress tốt hơn và thường duy trì cân nặng khỏe mạnh hơn, tất cả đều làm giảm một số yếu tố nguy cơ và triệu chứng liên quan đến suy giáp.

Mách nhỏ người suy giáp sản phẩm thảo dược này!

Hiện nay, nhiều bệnh nhân suy giáp và các bệnh lý khác tin tưởng sử dụng các sản phẩm thảo dược. Lợi ích từ việc dùng sản phẩm thảo dược đó là việc kiểm soát bệnh thông qua tác động đến cả triệu chứng và nguyên nhân gây bệnh. Đi đầu cho xu hướng sử dụng thảo dược trong hỗ trợ điều trị suy giáp là sản phẩm thảo dược từ hải tảo. Hải tảo vừa giúp điều hòa miễn dịch, tác động vào nguyên nhân gây suy giáp (bệnh Hashimoto), vừa giúp bổ sung iod, điều hòa tim mạch, giảm cholesterol máu, giúp cải thiện triệu chứng của suy giáp. Hiện nay, đi đầu trong xu hướng sử dụng sản phẩm chứa thành phần hải tảothực phẩm chức năng Ích Giáp Vương. Ngoài hải tảo, Ích Giáp Vương còn là sự kết hợp của khổ sâm, ba chạc, bán biên liên, neem, giúp tăng cường công năng điều hòa miễn dịch, chống viêm, giảm đau cho tuyến giáp. Sản phẩm giúp cải thiện hiệu quả các triệu chứng của bệnh suy giáp, cường giáp, bệnh lý tuyến giáp khác.
Đã có rất nhiều bệnh nhân suy giáp đã sử dụng Ích Giáp Vương có hiệu quả tốt:
Chị Mai Trang (sinh năm 1974, ở Thủ Đức, TP. Hồ Chí Minh), một bệnh nhân suy giáp sau phẫu thuật tuyến chia sẻ: “Sau 2 tháng uống Ích Giáp Vương, chị đã thấy chuyển biến rõ rệt, tóc không rụng nữa, da sáng hơn, miệng cảm giác sạch sẽ, tự tin, thấy cơ thể khỏe mạnh hẳn ra… Các triệu chứng của bệnh cứ đỡ dần và gần như khỏi hẳn. Chị thấy mình khỏe mạnh, nhanh nhẹn, làm được nhiều việc, ăn ngủ ngon hơn,...”. Xem chi tiết chia sẻ của chị Trang TẠI ĐÂY!
Không chỉ cải thiện tình trạng suy giáp hiệu quả, Ích Giáp Vương còn đem lại nhiều tin vui cho các bệnh nhân tuyến giáp khác như cường giáp, bướu nhân tuyến giáp. Cùng lắng nghe hành trình vượt qua bệnh cường giáp của anh Lê Hữu Anh (sinh năm 1985, trú tại ấp Trung Bình, xã Thoại Giang, huyện Thoại Sơn, tỉnh An Giang):

Chia sẻ của anh Quý Tuyển (sinh 1972) ở Nhà Bè - TP Hồ Chí Minh về kinh nghiệm kiểm soát bướu nhân tuyến giáp trong video dưới đây:

Lắng nghe PGS.TS Trần Đình Ngạn – Nguyên Chủ nhiệm Khoa Tim-Thận-Khớp và Nội tiết, Bệnh viện Quân Y 103, phân tích tác dụng của sản phẩm Ích Giáp Vương đối với bệnh tuyến giáp

Bệnh nhân sau khi sử dụng Ích Giáp Vương cũng vui mừng chia sẻ:

Hy vọng bài viết trên đã cung cấp cho quý độc giả những thông tin chi tiết về nguyên nhân dẫn đến suy giáp. Để được tư vấn về bệnh tuyến giáp và sản phẩm Ích Giáp Vương, vui lòng liên hệ tổng đài: 18006103 (miễn cước cuộc gọi)/ DĐ: 0902207582 (ZALO/VIBER).
Thùy Trang







Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét